Kế toán nhà hàng khách sạn theo thông tư 200/2014/TT-BTC
Kế toán nhà hàng khách sạn theo thông tư 200-2014-TT-BTC được cung cấp bởi công ty kế toán YTHO
Thông tư 200/2014/TT-BTC chấm dứt sự thống trị của Quyết định 15 trong thời gian dài, nhiệm vụ của các kế toán công ty du lịch là phải cập nhật các kiến thức mới. Sau đây chúng tôi sẽ hỗ trợ các bạn thực hiện một phần công việc này.
Kế toán nhà hàng khách sạn theo thông tư 200-2014-TT-BTC có nhiều điểm tương đồng so với quyết định 48 và quyết định 15. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách hạch toán kế toán tại các nhà hàng khách sạn theo thông tư 200/2014/TT-BTC.
Kế toán nhà hàng khách sạn theo thông tư 200-2014-TT-BTC
Sự khác biệt chủ yếu của kế toán nhà hàng khách sạn so với các loại hình doanh nghiệp khác theo thông tư 200 là ở nghiệp vụ tập hợp giá thành dịch vụ nhà hàng khách sạn cụ thể là tập hợp giá thành món ăn và giá thành dịch vụ phòng. Các nghiệp vụ khác phần lớn là tương tự nhau. Và phần khó nhất của bất kỳ kế toán nào cũng là ở phần tập hợp giá thành dịch vụ. Do đó bài viết của chúng tôi tập trung vào việc chỉ ra cách tập hợp giá thành ở các nhà hàng khách sạn. Khi các bạn kế toán có thể tập hợp được giá thành dịch vụ nhà hàng khách sạn ở các khách sạn nhà hàng thì công việc kế toán tại doanh nghiệp dịch vụ du lịch của các bạn sẽ đơn giản hơn rất nhiều:
Kế toán nhà hàng khách sạn theo thông tư 200-2014-TT-BTC
Tài khoản tập hợp giá thành ở nhà hàng khách sạn là tài khoản 154. Chi tiết quy định ở thông tư 200 như sau:
“Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, tài khoản 154 phải mở chi tiết theo từng loại dịch vụ như: Hoạt động ăn, uống, dịch vụ buồng nghỉ, dịch vụ vui chơi giải trí, phục vụ khác (giặt, là, cắt tóc, điện tín, thể thao,…).”
Nếu sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì công việc của kế toán nhà hàng khách sạn sẽ có nhiều sự đơn giản hơn trong hạch toán:
Thứ 1: Kế toán nhà hàng khách sạn theo phương pháp kê khai thường xuyên
Thứ 2: Kế toán nhà hàng khách sạn theo phương pháp kiểm kê định kỳ